Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 NHẬT BẢN UTL32 có dễ dùng không ??? >> Trả lời: Máy dùng điện 220v dân dụng rất dễ dùng (Cắm điện, Bấm nút là uốn, gạt trái và phải lẫy ở giữa máy để đảo chiều uốn), Ngoài ra Siêu Việt có video hướng dẫn sử dụng
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 có hay hỏng vặt không ??? >> Trả lời: Máy thiết kế nhỏ, lượng nhớt trong máy ít, uốn tần suất ít thì k hỏng vặt - Nếu xài nhiều, nóng máy vẫn xài sẽ yếu máy và dễ hư phớt thuỷ lực, dẫn đến dò gỉ nhớt.
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 trên thị trường có bao nhiêu loại ??? >> Trả lời: Có 2 dòng Nhật Bản và Trung Quốc - Dòng Nhật Bản có hàng Diamond và Ogura sản xuất là thông dụng ở Việt Nam (Có sẵn phụ tùng thay thế khi sửa) - Dòng Trung Quốc thì có các dòng nội địa Trung Quốc, k rõ tên tuổi, giá rẻ (Nhưng hỏng thì k có phụ tùng thay thế)
Cần lưu ý gì khi mua máy uốn cầm tay phi 32 UTL32 ??? >> Trả lời : Máy chuyên dùng cho việc sửa cột sắt cong > Thẳng (cong 45 độ trở xuống là sửa đc) hoặc uốn cong cột thẳng từ 0 > 130 độ dính trên sàn bê tông - K nên dùng máy cho nhu cầu uốn nhiều ở dưới đất (Máy nhỏ, dễ nóng máy, giảm tuổi thọ máy) - Máy mới thì dùng phi 32 cứng được, Máy cũ chỉ nên dùng tới phi 28 thôi.
Máy uốn, sửa sắt cầm tay phi 32 liền thân UTL32 và Rời thân UTL32S có gì khác nhau ??? >> Trả lời: Máy liền thân UTL32 : Giá máy rẻ hơn - Máy liền nên nặng hơn - Động cơ nhỏ, lượng nhớt ít hơn nên xài cường độ thấp hơn (Nhanh nóng máy hơn, hỏng vặt nhiều hơn là máy rời thân UTL32S) - Máy dài hơn dễ va đập khi uốn các chỗ quá hẹp Máy rời thân UTL32S: Dùng tần suất nhiều hơn đỡ nóng máy, đỡ hỏng vặt - Rời thân nên tay cầm nhẹ hơn, ae làm việc đỡ vất vả hơn - Thân rời nên va đập k ảnh hưởng tới động cơ như máy liền thân (Uốn các chỗ hẹp dễ va đập hư động cơ) Kết luận: Uốn các chỗ rộng rãi và uốn số lượng ít thì dùng máy liền thân UTL32 - Uốn chuyên nghiệp, số lượng nhiều, các chỗ hẹp thì dùng UTL32S.
II) LỖI THƯỜNG GẶP
Khi bị dò gỉ nhớt nhớ châm thêm nhớt (Thuỷ lực) để đẩm bảo đủ lượng nhớt trong máy
Cố sửa các đoạn sắt quá cong (Trên 45 độ) > khi uốn k tỳ đủ vào 3 điểm (Mà chỉ tỳ 2 điểm) > Gây ra cong cốt hoặc gãy cốt (Chi phí làm lại 3 > 4tr)
Gạt nửa chừng phần tay hồi của máy (Gạt hết máy mới chạy, gạt nửa chừng máy sẽ kêu è è, ấn lâu sẽ hư cơ cấu thuỷ lực, cháy mô tơ)
Tỳ sắt k đúng giữa quả lô uốn 2 càng của máy > Trượt sắt gãy ốc cố định nhẫn xoay của 2 càng
Dùng máy uốn phi 32 cứng (Cường độ cao) > là quá tải với máy cũ, đủ tải với máy mới (Nên dùng dưới tải để tăng độ bền)
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 NHẬT BẢN UTL32 có dễ dùng không ??? >> Trả lời: Máy dùng điện 220v dân dụng rất dễ dùng (Cắm điện, Bấm nút là uốn, gạt trái và phải lẫy ở giữa máy để đảo chiều uốn), Ngoài ra Siêu Việt có video hướng dẫn sử dụng
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 có hay hỏng vặt không ??? >> Trả lời: Máy thiết kế nhỏ, lượng nhớt trong máy ít, uốn tần suất ít thì k hỏng vặt - Nếu xài nhiều, nóng máy vẫn xài sẽ yếu máy và dễ hư phớt thuỷ lực, dẫn đến dò gỉ nhớt.
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 trên thị trường có bao nhiêu loại ??? >> Trả lời: Có 2 dòng Nhật Bản và Trung Quốc - Dòng Nhật Bản có hàng Diamond và Ogura sản xuất là thông dụng ở Việt Nam (Có sẵn phụ tùng thay thế khi sửa) - Dòng Trung Quốc thì có các dòng nội địa Trung Quốc, k rõ tên tuổi, giá rẻ (Nhưng hỏng thì k có phụ tùng thay thế)
Cần lưu ý gì khi mua máy uốn cầm tay phi 32 UTL32 ??? >> Trả lời : Máy chuyên dùng cho việc sửa cột sắt cong > Thẳng (cong 45 độ trở xuống là sửa đc) hoặc uốn cong cột thẳng từ 0 > 130 độ dính trên sàn bê tông - K nên dùng máy cho nhu cầu uốn nhiều ở dưới đất (Máy nhỏ, dễ nóng máy, giảm tuổi thọ máy) - Máy mới thì dùng phi 32 cứng được, Máy cũ chỉ nên dùng tới phi 28 thôi.
Máy uốn, sửa sắt cầm tay phi 32 liền thân UTL32 và Rời thân UTL32S có gì khác nhau ??? >> Trả lời: Máy liền thân UTL32 : Giá máy rẻ hơn - Máy liền nên nặng hơn - Động cơ nhỏ, lượng nhớt ít hơn nên xài cường độ thấp hơn (Nhanh nóng máy hơn, hỏng vặt nhiều hơn là máy rời thân UTL32S) - Máy dài hơn dễ va đập khi uốn các chỗ quá hẹp Máy rời thân UTL32S: Dùng tần suất nhiều hơn đỡ nóng máy, đỡ hỏng vặt - Rời thân nên tay cầm nhẹ hơn, ae làm việc đỡ vất vả hơn - Thân rời nên va đập k ảnh hưởng tới động cơ như máy liền thân (Uốn các chỗ hẹp dễ va đập hư động cơ) Kết luận: Uốn các chỗ rộng rãi và uốn số lượng ít thì dùng máy liền thân UTL32 - Uốn chuyên nghiệp, số lượng nhiều, các chỗ hẹp thì dùng UTL32S.
II) LỖI THƯỜNG GẶP
Khi bị dò gỉ nhớt nhớ châm thêm nhớt (Thuỷ lực) để đẩm bảo đủ lượng nhớt trong máy
Cố sửa các đoạn sắt quá cong (Trên 45 độ) > khi uốn k tỳ đủ vào 3 điểm (Mà chỉ tỳ 2 điểm) > Gây ra cong cốt hoặc gãy cốt (Chi phí làm lại 3 > 4tr)
Gạt nửa chừng phần tay hồi của máy (Gạt hết máy mới chạy, gạt nửa chừng máy sẽ kêu è è, ấn lâu sẽ hư cơ cấu thuỷ lực, cháy mô tơ)
Tỳ sắt k đúng giữa quả lô uốn 2 càng của máy > Trượt sắt gãy ốc cố định nhẫn xoay của 2 càng
Dùng máy uốn phi 32 cứng (Cường độ cao) > là quá tải với máy cũ, đủ tải với máy mới (Nên dùng dưới tải để tăng độ bền)
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 NHẬT BẢN UTL32 có dễ dùng không ??? >> Trả lời: Máy dùng điện 220v dân dụng rất dễ dùng (Cắm điện, Bấm nút là uốn, gạt trái và phải lẫy ở giữa máy để đảo chiều uốn), Ngoài ra Siêu Việt có video hướng dẫn sử dụng
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 có hay hỏng vặt không ??? >> Trả lời: Máy thiết kế nhỏ, lượng nhớt trong máy ít, uốn tần suất ít thì k hỏng vặt - Nếu xài nhiều, nóng máy vẫn xài sẽ yếu máy và dễ hư phớt thuỷ lực, dẫn đến dò gỉ nhớt.
Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 trên thị trường có bao nhiêu loại ??? >> Trả lời: Có 2 dòng Nhật Bản và Trung Quốc - Dòng Nhật Bản có hàng Diamond và Ogura sản xuất là thông dụng ở Việt Nam (Có sẵn phụ tùng thay thế khi sửa) - Dòng Trung Quốc thì có các dòng nội địa Trung Quốc, k rõ tên tuổi, giá rẻ (Nhưng hỏng thì k có phụ tùng thay thế)
Cần lưu ý gì khi mua máy uốn cầm tay phi 32 UTL32 ??? >> Trả lời : Máy chuyên dùng cho việc sửa cột sắt cong > Thẳng (cong 45 độ trở xuống là sửa đc) hoặc uốn cong cột thẳng từ 0 > 130 độ dính trên sàn bê tông - K nên dùng máy cho nhu cầu uốn nhiều ở dưới đất (Máy nhỏ, dễ nóng máy, giảm tuổi thọ máy) - Máy mới thì dùng phi 32 cứng được, Máy cũ chỉ nên dùng tới phi 28 thôi.
Máy uốn, sửa sắt cầm tay phi 32 liền thân UTL32 và Rời thân UTL32S có gì khác nhau ??? >> Trả lời: Máy liền thân UTL32 : Giá máy rẻ hơn - Máy liền nên nặng hơn - Động cơ nhỏ, lượng nhớt ít hơn nên xài cường độ thấp hơn (Nhanh nóng máy hơn, hỏng vặt nhiều hơn là máy rời thân UTL32S) - Máy dài hơn dễ va đập khi uốn các chỗ quá hẹp Máy rời thân UTL32S: Dùng tần suất nhiều hơn đỡ nóng máy, đỡ hỏng vặt - Rời thân nên tay cầm nhẹ hơn, ae làm việc đỡ vất vả hơn - Thân rời nên va đập k ảnh hưởng tới động cơ như máy liền thân (Uốn các chỗ hẹp dễ va đập hư động cơ) Kết luận: Uốn các chỗ rộng rãi và uốn số lượng ít thì dùng máy liền thân UTL32 - Uốn chuyên nghiệp, số lượng nhiều, các chỗ hẹp thì dùng UTL32S.
II) LỖI THƯỜNG GẶP
Khi bị dò gỉ nhớt nhớ châm thêm nhớt (Thuỷ lực) để đẩm bảo đủ lượng nhớt trong máy
Cố sửa các đoạn sắt quá cong (Trên 45 độ) > khi uốn k tỳ đủ vào 3 điểm (Mà chỉ tỳ 2 điểm) > Gây ra cong cốt hoặc gãy cốt (Chi phí làm lại 3 > 4tr)
Gạt nửa chừng phần tay hồi của máy (Gạt hết máy mới chạy, gạt nửa chừng máy sẽ kêu è è, ấn lâu sẽ hư cơ cấu thuỷ lực, cháy mô tơ)
Tỳ sắt k đúng giữa quả lô uốn 2 càng của máy > Trượt sắt gãy ốc cố định nhẫn xoay của 2 càng
Dùng máy uốn phi 32 cứng (Cường độ cao) > là quá tải với máy cũ, đủ tải với máy mới (Nên dùng dưới tải để tăng độ bền)