I) CÂU HỎI THƯỜNG GẶP - Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 NHẬT BẢN UTL32 có dễ dùng không ???
>> Trả lời: Máy dùng điện 220v dân dụng rất dễ dùng (Cắm điện, Bấm nút là uốn, gạt trái và phải lẫy ở giữa máy để đảo chiều uốn), Ngoài ra Siêu Việt có video hướng dẫn sử dụng - Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 có hay hỏng vặt không ???
>> Trả lời: Máy thiết kế nhỏ, lượng nhớt trong máy ít, uốn tần suất ít thì k hỏng vặt - Nếu xài nhiều, nóng máy vẫn xài sẽ yếu máy và dễ hư phớt thuỷ lực, dẫn đến dò gỉ nhớt. - Máy uốn và sửa sắt cầm tay phi 32 UTL32 trên thị trường có bao nhiêu loại ???
>> Trả lời: Có 2 dòng Nhật Bản và Trung Quốc - Dòng Nhật Bản có hàng Diamond và Ogura sản xuất là thông dụng ở Việt Nam (Có sẵn phụ tùng thay thế khi sửa) - Dòng Trung Quốc thì có các dòng nội địa Trung Quốc, k rõ tên tuổi, giá rẻ (Nhưng hỏng thì k có phụ tùng thay thế) - Cần lưu ý gì khi mua máy uốn cầm tay phi 32 UTL32 ???
>> Trả lời : Máy chuyên dùng cho việc sửa cột sắt cong > Thẳng (cong 45 độ trở xuống là sửa đc) hoặc uốn cong cột thẳng từ 0 > 130 độ dính trên sàn bê tông - K nên dùng máy cho nhu cầu uốn nhiều ở dưới đất (Máy nhỏ, dễ nóng máy, giảm tuổi thọ máy) - Máy mới thì dùng phi 32 cứng được, Máy cũ chỉ nên dùng tới phi 28 thôi. - Máy uốn, sửa sắt cầm tay phi 32 liền thân UTL32 và Rời thân UTL32S có gì khác nhau ???
>> Trả lời: Máy liền thân UTL32 : Giá máy rẻ hơn - Máy liền nên nặng hơn - Động cơ nhỏ, lượng nhớt ít hơn nên xài cường độ thấp hơn (Nhanh nóng máy hơn, hỏng vặt nhiều hơn là máy rời thân UTL32S) - Máy dài hơn dễ va đập khi uốn các chỗ quá hẹp Máy rời thân UTL32S: Dùng tần suất nhiều hơn đỡ nóng máy, đỡ hỏng vặt - Rời thân nên tay cầm nhẹ hơn, ae làm việc đỡ vất vả hơn - Thân rời nên va đập k ảnh hưởng tới động cơ như máy liền thân (Uốn các chỗ hẹp dễ va đập hư động cơ) Kết luận: Uốn các chỗ rộng rãi và uốn số lượng ít thì dùng máy liền thân UTL32 - Uốn chuyên nghiệp, số lượng nhiều, các chỗ hẹp thì dùng UTL32S. -
II) LỖI THƯỜNG GẶP - Khi bị dò gỉ nhớt nhớ châm thêm nhớt (Thuỷ lực) để đẩm bảo đủ lượng nhớt trong máy
- Cố sửa các đoạn sắt quá cong (Trên 45 độ) > khi uốn k tỳ đủ vào 3 điểm (Mà chỉ tỳ 2 điểm) > Gây ra cong cốt hoặc gãy cốt (Chi phí làm lại 3 > 4tr)
- Gạt nửa chừng phần tay hồi của máy (Gạt hết máy mới chạy, gạt nửa chừng máy sẽ kêu è è, ấn lâu sẽ hư cơ cấu thuỷ lực, cháy mô tơ)
- Tỳ sắt k đúng giữa quả lô uốn 2 càng của máy > Trượt sắt gãy ốc cố định nhẫn xoay của 2 càng
- Dùng máy uốn phi 32 cứng (Cường độ cao) > là quá tải với máy cũ, đủ tải với máy mới (Nên dùng dưới tải để tăng độ bền)
-
III) PHÙ HỢP VỚI - Chuyên sửa sắt cong > Thẳng với sắt gập 11m8 gập đôi > thẳng
- Chuyên sửa sắt cong dính trên sàn bê tông (45 độ trở xuống là sửa đc)
- Uốn sắt thẳng dính sàn từ 0 > 130 độ với các loại sắt 16 > phi 32
- Uốn sắt công trình dân dụng, làm it
-
IV) ƯU ĐIỂM - Siêu nhỏ gọn, nhẹ nhàng
- Tốc độ uốn và sửa sắt nhanh, hiệu quả
- Giá rẻ nhất trong các dòng tương tự của Nhật Bản
-
V) NHƯỢC ĐIỂM - Máy nhỏ, lượng nhớt ít, nhanh nóng máy
- Tỷ lệ hỏng vặt khá cao
|